Kết quả tìm kiếm cho "dịp rằm tháng 2"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 250
Tuy núi Ông Cậu (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) không nằm trong dãy Thất Sơn, nhưng ẩn chứa nhiều câu chuyện kỳ bí, hấp dẫn thời mở đất, thu hút nhiều lượt khách đến hành hương và vãng cảnh.
Nếu muốn hiểu rõ nhận định “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là một hiện tượng sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú”, hãy hòa mình vào dòng người đông đúc, tìm về nét truyền thống đặc sắc. Minh chứng rõ nhất là hoạt động khởi đầu Vía Bà hàng năm: May áo dâng Bà.
Từ một bếp ăn nhỏ xuất phát bởi lòng từ tâm của cụ bà ở thị trấn Phú Mỹ (huyện Phú Tân), những suất ăn "0 đồng" đã tăng dần số lượng, có thêm người đồng hành, để định kỳ 4 ngày trong tháng luôn đỏ lửa phục vụ miễn phí cho người lao động nghèo.
Dù trong thời đại nào, việc làm từ thiện vẫn luôn được cộng đồng ủng hộ lan tỏa, không chỉ bởi còn nhiều hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống, mà đó còn là nghĩa cử tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, có không ít người đã lợi dụng vào từ thiện để biến tướng, trục lợi, thay vì phát huy tinh thần đùm bọc lẫn nhau… khiến chúng ta không khỏi suy ngẫm.
Từ thưở nằm nôi, tôi đã nhập tâm ngôi làng ấy qua lời ru của mẹ: Trên trời có đám mây xanh / Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng / Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây...
Sáng 14/3 rơi vào ngày rằm tháng 2 (âm lịch), nhiều hoạt động ý nghĩa được tổ chức tại miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc). Qua đó, vừa chăm lo đời sống người dân địa phương, vừa hưởng ứng Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; khai hội Vía Bà năm 2025.
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
Sáng tinh mơ, rảo một vòng bên cồn, mới thấy hết không khí làm ăn tất bật của nông dân. Quanh năm, họ cần mẫn chăm chút từng luống hoa, đám rẫy để kiếm thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống gia đình.
Mang ý nghĩa đêm rằm đầu tiên của năm, lan tỏa ánh sáng cho 12 tháng dài phía trước trong nhận thức của người Việt, rằm tháng Giêng là dịp để mọi người gửi gắm niềm tin, ước vọng, tái tạo năng lượng cho cuộc sống của mình.
Những ngày cận kề Tết Nguyên tiêu, tại nhiều tỉnh, thành đã tổ chức Ngày Thơ Việt Nam với nhiều hoạt động sôi nổi, tôn vinh và khẳng định giá trị của thơ ca Việt Nam.
Trồng hoa phục vụ thị trường lễ, Tết trong năm đã trở thành nghề truyền thống của người dân huyện miền núi Tri Tôn nói chung, thị trấn Ba Chúc và xã Lê Trì nói riêng. Hoa đã giúp nhiều hộ gia đình có thêm thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đi lễ chùa đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam, thể hiện lòng thành kính đối với các bậc thần linh; ước nguyện năm mới an lành, hạnh phúc.